Những câu hỏi liên quan
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 7:50

a: AC=10cm

b: Xét ΔABE vuông tạiA và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔABE=ΔDBE

c: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

d: góc HAD+góc BDA=90 độ

góc CAD+góc BAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc HAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc HAC

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Nam
Xem chi tiết
jbjbjbk
1 tháng 5 2019 lúc 21:16

Đúng là óc lợn .

:)))

Bình luận (0)
đinh hoàng chi
Xem chi tiết
Kaito Kid
25 tháng 3 2022 lúc 20:48

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

Bình luận (0)
Thành An
25 tháng 3 2022 lúc 20:58

ok nha đợi minh một lát

Bình luận (1)
Nguyen Bao Ngan
25 tháng 3 2022 lúc 21:19

câu b/ Xét tg ABD và tg EBD có:

BD cạnh chung

ABD=EBD ( do BD là tia phân giác ABC)

BAD=BED (=90)

=> tg ABD= tg EBD (cạnh huyền_góc nhọn)

 

 

Bình luận (1)
Ha Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 11:06

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: BC=căn 6^2+8^2=10cm

HA=6*8/10=4,8cm

Bình luận (0)
Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:27

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm I của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC và AK=EC

Ta có: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của CK(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

loading...

Bình luận (0)
BANANA
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 6:52

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 23:49

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 23:50

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔEBH vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABH=ΔEBH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Thảo lÊ Thu
Xem chi tiết
nguyen tien
10 tháng 2 2020 lúc 9:04

hack não

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thái Hà
24 tháng 6 2020 lúc 19:31

hack não

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Hải
24 tháng 6 2020 lúc 19:43

Hack não😑😑😑😑😑😑chịu thua thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa